Small Font | Big Font       Change to English | Đổi qua Tiếng Việt | Doi qua Tieng Viet
Profile: 902314 Post Profile Edit Profile Private Message Search Profile Alert Admin (Bad Profile) VietSingle.Com


Direct Contact to Duc Thanh Van

 Duc Thanh Van - ID: 902314
 Name:  Duc Thanh Van
 IP & Posted by:  74.242.230.5 on January 27, 2010 at 8:31pm
 Updated by:  August 25, 2021 at 2:34pm
 Gender:  Male
 Age:  46
 Height:  5 Feet 9 Inches (175 cm)
 Weight:  160 lbs (73 kg)
 Body Type:  Average
 From City:  Raleigh
 Zip:  27545
 Country:  United States
 Religion:  Spiritual
 Education:  Some college
 Occupation:  Www.gamevh.net rat Tra
 Smoker:  Non-smoker
 Drinker:  Not drink at all
 Marital Status: Single
 My goal:  Www.khudulichdainam.vn Rat Tran trong va tiep don gamevh.net www.aiyeutoi.com hoac www.vietdating.us goi toi :15092219975 vo zalo click here me profile Email 📧:taiwan197812@gmail.com 15092219975 hangout number Quan Âm Diệu Thiện Tùy tướng Quán Thế Âm - Thiên Thủ Thiên nhãn Truyền thuyết Quan Âm Diệu Thiện được truyền miệng trong dân gian Việt Nam qua lối truyện thơ. Bài thơ viết theo thể lục bát nói về một vị công chúa đã xuất gia ở Việt Nam để độ hoá cho vua cha có nhiều tội ác. Sự tích này cũng có một dị bản lưu hành ở Trung Hoa. Vị công chúa này, nguyên ở nước Hùng Lâm thuộc Ấn Độ, là người con gái thứ ba của một vị vua. Trước khi sinh công chúa Diệu Thiện thì nhà vua rất mong có hoàng tử nên đã cầu xin rất nhiều nhưng đứa con chào đời lại là một công chúa. Điều này đã làm cho nhà vua sinh lòng oán hận. Khác hẳn hai người chị, nàng công chúa này lớn lên chỉ say mê kinh kệ và có lòng quy y Phật. Vì cự tuyệt việc lấy chồng nên cô bị giam hãm phía sau hoàng cung. Không thuyết phục được con mình hoàn tục, vua giả vờ cho phép con tu ở chùa Bạch Tước rồi ngầm ra lệnh cho các sư sãi phải tìm cách thuyết phục cho công chúa hoàn tục. Nếu không sẽ giết hết các sư sãi trong chùa. Nhưng mọi cách đều không lung lạc được ý quyết của công chúa. Giận con, vua ra lệnh đốt chùa để giết cô công chúa nhưng trời bỗng có mưa dập tắt lửa. Chưa hết giận, vua bèn hạ lệnh xử chém, thì trời bỗng giông tố, tạo ra sét đánh văng búa của đao phủ thủ. Vua tức giận ra lệnh xử giảo công chúa nhưng ngay lúc đó xuất hiện một con cọp trắng xông ra cõng công chúa mang đến chùa Hương. Diệu Thiện tu hành ở đó và cảm hoá được muông thú. Trong khi đó, vua trong triều đột nhiên bị chứng bệnh hủi không chữa được, dần dần hai bàn tay bị rơi rụng và mắt trở nên mù. Công chúa tu đã đến kì đắc đạo trở về thăm phụ thân và đã hy sinh hai mắt cùng hai tay để cho cha. Sau đó công chúa nhập Niết Bànvà cứu độ cha mẹ và hai chị cùng thành Phật. Trong truyện đã đề cao hai đặc tính của bồ tát, đó là nhân và hiếu. Với trí huệ và giới hạnh thì hiếu có thể độ giúp cứu thoát được cha mẹ mình, cùng như nhân có thể độ giúp nhiều người thoát vòng mê lầm trở về với trí huệ. Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ tát hiện thân lòng từ bi của tất cả chư Phật. Được miêu tả trong nhiều nền văn hóa khác nhau, cả thân nam lẫn nữ giới, Quán Thế Âm là một trong những vị Bồ tát được tôn kính thờ phụng rộng rãi nhất trong Phật giáo Đại thừa, cũng như không chính thức trong Phật giáo Nguyên thủy. Tên nguyên bản tiếng Phạn của vị Bồ tát này là Avalokiteśvara. Tên tiếng Hán Quán Thế Âm Bồ Tát (觀世音菩薩) được phiên dịch từ tên tiếng Phạn này, "Avalokiteśvara Bodhisattva". Bồ tát này thường được mô tả dưới nhiều dạng thân nam hay nữ, và cũng có thể được biết đến với tên gọi đơn giản là Quan Âm. Namo Avalokiteshvara Bodhisattva là câu niệm hồng danh của ngài Quán Thế Âm Bồ tát. Tên Gọi Quán Thế Âm có nghĩa là quán chiếu, suy xét, lắng nghe âm thanh của thế gian. Theo Phẩm Phổ môn trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, sở dĩ ngài mang tên gọi như vậy là do hạnh nguyện từ bi cứu khổ cứu nạn, mỗi khi chúng sanh bị khổn ách, nguy cấp liền nhất tâm niệm danh hiệu của bồ tát, ngài liền quán xét âm thanh đó, lập tức cứu họ thoát khỏi tai ách. Trong Bát Nhã Tâm Kinh, vị Bồ tát này mang tên là Quán Tự Tại dựa trên pháp môn tu tập của ngài. Khi quán chiếu thâm sâu vào chính mình, ngài nhận thấy năm uẩn không có tự tánh và đều là giả tạm, ngộ ra được điều đó, ngài vượt thoát tất cả mọi khổ đau ách nạn. Bồ tát Quán Thế Âm còn được biết đến với tên gọi Bồ tát Quan Âm, Bồ tát Từ Hàng hay Từ Hàng Đại sĩ. Hồng danh và hóa thân Trong Kinh Đại bi Tâm Đà Ra Ni, đức Phật Thích Ca dạy ngài Anan rằng trong vô lượng kiếp về trước, Quán Thế Âm Bồ Tát đã thành Phật, hiệu là Chánh Pháp Minh Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Ðiều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn, vì nguyện lực đại bi, vì muốn làm duyên phát khởi cho tất cả các hàng Bồ Tát, vì muốn an vui thành thục cho chúng sanh, ngài mới hiện thân làm Bồ Tát, danh hiệu là Quán Thế Âm, thường trụ thế giới Ta-bà, đồng thời cũng là thị giả trợ tuyên chánh pháp cho Đức Phật A Di Đà ở Tây phương Cực Lạc. Trong Kinh Đại Bi Liên Hoa (Kinh Bi Hoa), Bồ tát Quán Thế Âm là quyến thuộc bồ đề của vô lượng bồ tát khác và Phật A Di Đà, trước khi phát nguyện lớn, ngài là Thái tử Bất Huyền, con trưởng trong một nghìn người con của Chuyển luân vương Vô Tránh Niệm, người sau này là Phật A Di Đà. Bồ tát Quán Thế Âm được Đức Phật Bảo Tạng thọ ký rằng, Đức Phật A Di Đà dù có thọ mạng vô lượng vô biên a tăng kỳ kiếp cũng sẽ nhập niết bàn, khi đó Quán Thế Âm Bồ Tát tiếp quản chánh pháp và cõi Cực Lạc, thành Phật hiệu là Biến Xuất Nhất Thiết Quang Minh Công Đức Sơn Vương Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Ðiều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn. Trong Kinh Bát Nhã Ba La Mật, Quán Thế Âm Bồ Tát được gọi là Quán Tự Tại Bồ Tát, ẩn tàng một triết lý sâu xa và phương thức tu tập nhiệm mầu nhờ quán chiếu mà được tự tại, giải thoát. Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Đức Phật đã giải thích rõ cho Vô Tận Ý Bồ Tát về ý nghĩa của danh hiệu Quán Thế Âm là do vị Bồ tát này khi nghe âm thanh của chúng sanh xưng danh hiệu mình thì tức thời tầm thanh để cứu khổ. Nếu có vô lượng trăm ngàn vạn ức chúng sanh bị các khổ não nghe đến danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát, một lòng xưng danh Ngài thì ngay khi đó, Bồ Tát Quán Thế Âm tức thì quán sát âm thanh ấy, khiến cho họ đều được giải thoát.[1][2] Cũng theo kinh này thì Quán Thế Âm Bồ tát có 32 ứng hóa hiện thân[3] là thân Phật, Bích Chi (Duyên Giác), Thanh Văn, Phạm Vương, Đế Thích, Đại Tự Tại Thiên, Đại Tự Tại, Thiên Đại Tướng Quân, Tỳ Sa Môn, Tiểu Vương, Trưởng giả, Cư sĩ, Tể quan, Bà-la–môn, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di, Phụ nữ, Đồng nam, Đồng nữ, Thiên [4], Long[5], Dạ xoa[6], Càn-thát-bà[7], Ca-lâu-la[8], A-tu-la[9], Khẩn-na-la[10], Ma-hầu-la-già[11], Nhân, Phi nhân[12], Thần chấp Kim Cang.[13] Sau này lại có thêm 33 hóa thân khác của Quán Âm, những hóa thân này không dựa vào Kinh sách mà chỉ dựa vào tư tưởng hóa độ lục đạo kết hợp với 33 Ứng hóa thân trên pha trộn với tín ngưỡng dân gian của Nhật Bản và Trung Hoa mà tạo thành, đó là các hồng danh: Dương Liễu Quán Âm, Long Đầu Quán Âm, Trì Kinh Quán Âm, Viên Quang Quán Âm, Du Hý Quán Âm, Bạch Y Quán Âm, Liên Ngọa Quán Âm, Lang Kiến Quán Âm, Thí Dược Quán Âm, Ngư Lam Quán Âm, Đức Vương Quán Âm, Thủy Nguyệt Quán Âm, Nhất Diệp Quán Âm, Thanh Cảnh Quán Âm, Uy Đức Quán Âm, Diên Mạng Quán Âm, Chúng Bảo Quán Âm, Nham Hộ Quán Âm, Năng Tĩnh Quán Âm, A Nậu Quán Âm, Vô Úy Quán Âm, Diệp Y Quán Âm, Lưu Ly Quán Âm, Đa La Quán Âm, Cáp Lỵ Quán Âm, Lục Thời Quán Âm, Phổ Bi Quán Âm, Mã Lang Phụ Quán Âm, Hiệp Chưởng Quán Âm, Nhất Như Quán Âm, Bất Nhị Quán Âm, Trì Liên Quán Âm, Sái Thủy Quán Âm.[14][15] Biểu tượng và hình ảnh Quán Thế Âm Bồ Tát là bồ tát trợ tuyên đắc lực của Phật A Di Đà ở phương tây, Quán Thế Âm Bồ Tát thể hiện lòng Bi (sa., pi. karuṇā), một trong hai dạng của Phật tính. Vì vậy, danh hiệu của ngài thường kèm theo từ Đại Bi (sa. mahākāruṇika). Dạng kia của Phật tính là Trí tuệ (Bát-nhã, sa. prajñā), là đặc tính được Bồ Tát Đại Thế Chí thể hiện, bên tay phải của Phật A Di Đà. Với lòng từ bi vô lượng, Quán Thế Âm thể hiện sức mạnh huyền diệu cứu giúp mọi chúng sinh quán tưởng đến mình lúc gặp hiểm nguy. Trong nhân gian, Quán Thế Âm là vị bảo hộ tránh khỏi tai hoạ và hay được phụ nữ không con cầu tự. Trong các loại tranh tượng về Quán Thế Âm, người ta thấy có 33 dạng, khác nhau về số đầu, tay và các đặc tính. Thông thường ta thấy tượng Bồ Tát có ngàn tay ngàn mắt, có khi 11 đầu. Trên đầu có khi có tượng A-di-đà, xem như đặc điểm chính. Trên tay có khi thấy Bồ Tát cầm hoa sen hồng, vì vậy nên Quán Thế Âm cũng có tên là Liên Hoa Thủ (người cầm hoa sen, sa. padmapāṇi) hay nhành dương liễu và một bình nước Cam-lộ (sa. amṛta). Số tay của Bồ Tát biểu hiện khả năng cứu độ chúng sinh trong mọi tình huống. Trong tranh tượng với 11 đầu thì Quán Thế Âm mang 9 đầu của chín vị Bồ Tát, một đầu của một vị Phật và cuối cùng là đầu của Phật A-di-đà. Cứ mỗi ba đầu tượng trưng là ba đặc tính: từ bi với chúng sinh khổ nạn, quyết tâm đối trị cái xấu, hoan hỉ với cái tốt. Theo một cách nhìn khác thì 11 đầu biểu tượng cho mười cấp của Thập địa và Phật quả. Đôi lúc Quán Thế Âm Bồ Tát cũng được trình bày dưới một dạng ít thấy, đó là “Sư Tử Hống Quán Tự Tại” (獅子吼觀自在, sa. siṃhanāda-lokeśvara). Dưới dạng này, Bồ Tát là một Dược sư, đặc biệt cứu độ những người bệnh phong cùi (lepra). Mắt Bồ Tát đang nhìn bệnh nhân và mắt chính giữa (huệ nhãn) đang tập trung chẩn bệnh. Hai bảo vật bên vai cũng là những dụng cụ của một dược sĩ, bình sắc thuốc bên trái của Bồ Tát và đao trừ tà (bệnh) bên phải. Sư tử Bồ Tát cưỡi xuất phát từ một sự tích. Tương truyền rằng, có một con sư tử sinh được một con nhưng con chết ngay sau khi sinh. Đau đớn quá nó rống lên thật to và nhờ tiếng rống uy dũng này, nó làm cho con nó sống lại. Vì thế mà có sự liên hệ giữa tên của Sư Tử Hống Quán Tự Tại (“giọng sư tử”) với nghề nghiệp của một dược sĩ “gọi người sống lại”. Một thuyết khác giải thích tích của 11 đầu và nghìn tay: lúc Quán Thế Âm quán chiếu cảnh khổ của chúng sinh thì đầu Bồ Tát đau xót vỡ ra từng mảnh. Phật A-di-đà xếp các mảnh đó lại thành 11 đầu. Xuất phát từ nguyện lực cứu độ mọi chúng sinh, thân Bồ Tát mọc ra nghìn tay, trong mỗi tay có một mắt. Quán Thế Âm cũng hay được vẽ là một vị Bồ Tát cứu độ chúng sinh trong sáu nẻo Luân hồi (Lục đạo): trong súc sinh, Quán Thế Âm đầu ngựa, hoặc cưỡi sư tử; trong địa ngục, người có nghìn cánh tay; trong cõi A-tu-la, người có 11 đầu. Tại Trung Quốc, Việt Nam và Nhật, Quán Thế Âm có tên là Quan Âm, hay được trình bày dưới dạng thân nữ Bạch Y Hành Giả, tức vị nữ hành giả mặc y phục màu trắng. Tại Tây Tạng, Quán Thế Âm (bo. chenresi [spzan ras gzigs]) là “người bảo vệ xứ tuyết” và có ảnh hưởng trung tâm trong truyền thống Phật giáo tại đây. Người ta xem Bồ Tát là cha đẻ của dân tộc Tây Tạng và nhờ Ngài mà Phật giáo được truyền bá qua nhà vua Tùng-tán Cương-bố (bo. songten gampo, 620-649), được xem là một hiện thân của Quán Thế Âm. Đạt-lại Lạt-ma và Cát-mã-ba (bo. karmapa) cũng được xem là hiện thân của Quán Thế Âm. Câu Man-tra OṂ MA-NI PAD-ME HŪṂ được xem là thuộc tính của Quán Thế Âm, là thần chú đầu tiên truyền đến Tây Tạng và ngày nay được tụng đọc nhiều nhất. Tranh tượng của Bồ Tát được biểu diễn bằng một người có 11 đầu và ngàn cánh tay hoặc trong dạng có bốn tay, ngồi toà sen. 12 Đại nguyện Chạm khắc gỗ Quan Âm đời Bắc Tống, khoảng năm 1025. Tượng Bồ tátthân nam, vương miện trên đầu biểu thị PhậtA Di Đà. Nguyện thứ nhất: Phật Viên Thông Thánh Tự Tại, Quan Âm Như Lai rộng phát hoằng thệ nguyện. Nguyện thứ hai: Quyết một lòng không sợ khó, Quan Âm Như Lai thường vào Biển Đông (tức Nam Hải) nguyện. Nguyện thứ ba: Ở Ta bà, vào Địa phủ, Quan Âm Như Lai cứu với chúng sanh nguyện. Nguyện thứ tư: Diệt tà mà trừ yêu quái, Quan Âm Như Lai dứt trừ nguy hiểm nguyện. Nguyện thứ năm: Tay cầm tịnh bình, tay cầm nhành dương liễu, Quan Âm Như Lai ban nước cam lồ nguyện. Nguyện thứ sáu: Đại Từ bi, Đại Hỷ xả, Quan Âm Như Lai oán thân bình đẳng nguyện. Nguyện thứ bảy: Suốt ngày đêm luôn quán sát, Quan Âm Như Lai diệt trừ đường ác nguyện. Nguyện thứ tám: Phổ Đà Sơn thường lễ bái, Quan Âm Như Lai gông cùm đứt rã nguyện. Nguyện thứ chín: Tạo pháp thuyền vào biển khổ, Quan Âm Như Lai độ tận chúng sanh nguyện. Nguyện thứ mười: Tiền Tràng phan, hậu Bảo cái, Quan Âm Như Lai tiếp dẫn Tây phương nguyện. Nguyện thứ mười một: Vô Lượng Thọ cảnh giới, Quan Âm Như Lai Di Đà thọ ký nguyện. Nguyện thứ mười hai: Thân trang nghiêm, tâm sáng suốt, Quan Âm Như Lai tròn đủ mười hai nguyện. Chân ngôn và Đà-la-ni Chân ngôn Oṃ Maṇi Padme Hūṃ được viết bằng chữ Siddham Oṃ Maṇi Padme Hūṃ (chữ Devanāgarī: ॐ मणि पद्मे हूं, tiếng Tây Tạng: ཨོཾ་མ་ནི་པ་དྨེ་ཧཱུྃ་) là một câu Chân ngôn tiếng Phạn, được xem là chân ngôn cầu Quán Thế Âm Bồ Tát và là chân ngôn quan trọng và lâu đời nhất của Phật giáo Tây Tạng. Nó còn được mệnh danh là "Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn" tức là "Chân ngôn sáng rõ bao gồm sáu chữ". Đại Bi Tâm Đà La Ni (Mahā Karuṇā Dhāranī, महा करुणा धारनी), là bài chú căn bản minh họa công đức chứng quả của Đức Quán Thế Âm Bồ Tát do chính ngài thuyết. Chú Đại Bi, hay Đại Bi Tâm Đà La Ni (Maha Karunika citta Dharani), là bài chú căn bản minh họa công đức nội chứng của Đức Quán Tự Tại Bồ Tát (Avalokiteśvara Bodhisatva). Bài chú này còn có các tên gọi là: Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Đại Bi Tâm Đà La Ni, Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni, Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Tự Tại Bồ Tát Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni, Thanh Cảnh Đà La Ni… Theo kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni, bài chú này được Bồ tát Quán Thế Âm đọc trước một cuộc tập họp của các Phật, bồ tát, các thần và vương. Cũng như câu Om Mani Padme Humrất phổ biến ngày nay, Đại Bi chú là chân ngôn phổ biến cùng với phật Quán Thế Âm ở Đông Á, bài chú này thường được dùng để bảo vệ hoặc để làm thanh tịnh. Thần chú (Dharani) là dùng để đọc, oai lực đến từ những tác dụng rung động vi tế của thanh âm làm chấn động đến cả tam giới,lục đạo, nên điều quan trọng là phải phát âm cho chính xác. Phát âm theo nguyên thuỷ Phạn Ngữ thì mới có hiệu nghiệm. Đọc theo các bản chữ Việt phiên âm từ cách phát âm Trung Quốc là vô ích. Vốn dĩ văn tự người Trung Quốc không có một số chữ tương ứng với một số âm Phạn Ngữ, vì thế những âm chữ Phạn đó đã được họ thay thế bằng những chữ Hoa có thể viết xuống và đọc được (điển hình như Washington = Hoa Thịnh Đốn). Nói ngọng, nói nghịu chân ngôn của Bồ tát là cố ý phỉ báng Ngài (vì không tôn trọng sự thật, sự chính xác). Do vậy, Việt Nam là đệ tử học lại từ sư phụ người Hoa, nên cả thày trò khi đọc chú thì đều là NÓI NGỌNG hết. Nguồn Gốc Chân ngôn này được trích từ Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Quảng Ðại Viên Mãn Vô Ngại Ðại Bi Tâm Ðà La Ni Kinh. Trong kinh ngài Quán Thế Âm Bồ Tátbạch Phật rằng: "Bạch đức Thế Tôn, tôi có chú Đại Bi tâm đà ra ni, nay xin nói ra, vì muốn cho chúng sanh được an vui, được trừ tất cả bịnh, được sống lâu, được giàu có, được diệt tất cả nghiệp ác tội nặng, được xa lìa chướng nạn, được thành tựu tất cả thiện căn, được tiêu tan tất cả sự sợ hãi, được mau đầy đủ tất cả những chỗ mong cầu. Cúi xin Thế Tôn từ bi doãn hứa.", rồi sau đó đọc Chú Đại Bi. "Bồ tát thuyết chú xong, cõi đất sáu phen biến động, trời mưa hoa báu rơi xuống rải rác, mười phương chư Phật thảy đều vui mừng, thiên ma ngoại đạo sợ dựng lông tóc. Tất cả chúng hội đều được quả chứn Phật giáo Trung Quốc được xem là du nhập Trung Quốc vào khoảng thế kỉ thứ 2 sau Công nguyên. Mới đầu nhiều người nghĩ rằng, đạo Phật là một tông phái của đạo Lão (Lão Tử). Sự hiểu lầm này bắt nguồn từ quan điểm chung của hai tôn giáo này; cả hai đều hướng đến giải thoát. Có người cho rằng, mới đầu người Trung Quốc không hiểu đạo Phật vì ngôn ngữ chữ Hán thời đó không tiếp cận được với các khái niệm hoàn toàn trừu tượng của Phật giáo và khi dịch kinh sách Phật giáo, người ta đành dùng ngôn ngữ đạo Lão. Vì vậy về sau, khi đạo Phật đã phổ biến, công các dịch giả rất lớn và tên tuổi của họ còn lưu truyền đến ngày nay. Khoảng thế kỉ thứ 3, các nhà dịch kinh bắt đầu dịch từ Phạn ngữ ra tiếng Hán, mà những đại diện kiệt xuất là An Thế Cao (安世高), người chuyên dịch các kinh Tiểu thừa, và Chi Khiêm (支謙), người chuyên dịch các tác phẩm Đại thừa. Năm 355, Tăng-già được thành lập. Kể từ thế kỉ thứ 4, nhiều trường phái Bát-nhã-ba-la-mật-đa ra đời với Cao tăng Chi Độn (支遁; Chi Đạo Lâm) là nhân vật quan trọng nhất. Năm 399, Pháp Hiển đi Ấn Độ và sau đó một số Cao tăng khác như Nghĩa Tịnh và Huyền Trang cũng lên đường đi Ấn Độ. Năm 629, Huyền Trang cũng lên đường đi Ấn Độ và đã mang về một số lượng đồ sộ kinh thư từ Ấn Độ. Sau đó ông đã dành trọn phần đời còn lại để dịch những kinh thư này. Các bản dịch của ông có độ chính xác cao.,trở thành bản dịch tiêu chuẩn, rất được ưa chuộng tại Trung Hoa, Nhật Bản và Triều Tiên (cũng như Việt Nam). Trong thế kỉ thứ 5, thứ 6, Phật giáo phát triển mạnh mẽ và được sự ủng hộ của triều đình. Nhờ vậy trong thời gian này, nhiều chùa chiền được xây cất, nhiều tác phẩm ra đời. Vào năm 466 và 574-577 có hai lần Phật giáo bị bức hại nhưng vẫn phát triển mạnh. Trong thời kì này, hai vị có công lớn nhất trong việc dịch kinh điển là Cưu-ma-la-thập (鳩摩羅什, sa. kumārajīva) và Chân Đế (真諦, sa. paramārtha). Với trình độ văn chương rất cao, hai vị này đã làm cho hầu hết các kinh Tiểu thừa và Đại thừa đều có mặt tại Trung Quốc. Đóng vai trò quan trọng trong Phật giáo Trung Quốc là Nhập Lăng-già kinh (入楞伽經, sa. laṅkāvatārasūtra), Đại bát-niết-bàn kinh (zh. 大般涅槃經, sa. mahāparinirvāṇa-sūtra) và Thành thật luận (zh. 成實論, sa. satyasiddhi). Từ đó, các tông phái như Tam luận tông (zh. 三論宗), Thành thật tông (zh. 成實宗) và Niết-bàn tông (zh. 涅槃宗) ra đời. Giữa thế kỉ thứ 6 và thứ 10, Phật giáo Trung Quốc phát triển rực rỡ. Các tông Hoa Nghiêm (zh. 華嚴), Thiên Thai (天台), Thiền (禪), Tịnh độ (淨土), Pháp tướng (法相) ra đời, trong đó người ta nhắc nhở đến các vị Cao tăng như Huyền Trang Tam tạng (玄奘), Trí Khải (智顗), Đỗ Thuận (杜順). Với sự hiện diện của Huệ Năng (慧能) và các môn đệ kế thừa, Thiền tông phất lên như một ngọn lửa sáng rực đời nhà Đường. Với thời gian, giáo hội Phật giáo, nhờ không bị đánh thuế, đã trở thành một tiềm lực kinh tế và có những điểm mâu thuẫn với triều đình. Nhiều nông dân cúng dường đất cho nhà chùa rồi thuê lại đất đó để trốn thuế. Năm 845, Phật giáo bị bức hại, giáo hội bị triệt hạ, tăng ni bị buộc phải hoàn tục. Từ thời điểm đó, Phật giáo Trung Quốc không bao giờ trở lại được thời đại huy hoàng như trước, nhưng vẫn để lại những dấu ấn quan trọng trong nền văn hoá nước này. Trong đời nhà Tống (thế kỉ 10-13), Phật giáo hoà nhập với Khổng giáo và Lão giáo thành một nền văn hoá, trong các tông phái chỉ còn Thiền và Tịnh độ là quan trọng. Dưới thời nhà Minh (thế kỉ 14-17), có một khuynh hướng hợp nhất giữa Thiền và Tịnh độ (Thiền Tịnh hợp nhất 禪淨合一) và gây được ảnh hưởng đáng kể. Nhân vật nổi bật thời này là Vân Thê Châu Hoằng. Giữa thế kỉ thứ 17 và 20, Phật giáo Tây Tạng bắt đầu gây ảnh hưởng tại Trung Quốc. Qua thế kỉ 20, Phật giáo Trung Quốc lại bị bức hại, nhất là trong thời kì cách mạng văn hoá (1966-1976). Tôi sẽ chờ đợi để nghe từ người đàn ông phù hợp Xuất hiện
 Free Time:  Ðức Quán-Thế-Âm là một vị Bồ Tát thường hay quán xét tiếng đau khổ chúng sanh để cứu giúp nên gọi Ngài là Quán Thế-Âm; lại do Ngài quán sát nghe mà giác ngộ tự tại cứu độ chúng sanh nên cũng gọi Ngài là Quán Tự Tại. Trong khi Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời, Ðức Quán Thế Âm thường trợ hóa cho Ðức Phật A-Di-Ðà ở cõi Cực Lạc, và thường hầu bên tay trái Ðức Phật A-Di-Ðà. II. SỰ TÍCH Kinh Bi Hoa chép rằng: về thời quá khứ, Ngài Quán Thế Âm làm thái tử con vua Vô Tránh Niệm, đồng thời có Ðức Bảo Tạng Như Lai ra đời giáo hóa chúng sanh. Vua nghe Ðức Phật thuyết pháp hiểu đặng Ðạo lý, phát tâm Bồ Ðề quyết chí tu hành các hạnh Bồ Tát, mong sau thành Phật đặng cứu độ chúng sanh. Vua cúng dường đức Phật và Tăng chúng luôn trong 3 tháng. Thái tử cũng cúng dường và cũng tu như vậy. Vua Vô Tránh Niệm tu hành tinh tấn, đến khi công hạnh vẹn toàn thì thành Phật ở cõi Cực Lạc phương tây hiệu là A-Di-Ðà, Thái tử cũng công hạnh trọn đủ, cũng sanh về cõi ấy thành Bồ Tát hiệu là Quán Thế Âm, đặng cùng với đức Phật A-Di-Ðà tiếp dẫn chúng sanh về cõi Phật. III. HẠNH NGUYỆN CỦA NGÀI Trong kinh Phổ Môn, Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni có nói về hạnh nguyện của Ðức Quán Thế Âm Bồ Tát là cứu độ chúng sanh thoát khỏi 3 tánh tham, sân, si, nếu chúng sanh niệm đến danh hiệu Ngài. Ðức Quán Thế Âm lại thường hiện thân vào tất cả từng lớp chúng sanh để cứu chúng sanh thoát khỏi các nạn tai ách. Hạnh nguyện của Ðức Quán Thế Âm là tượng trưng cho hạnh Từ Bi và tất cả chúng sanh thường niệm danh hiệu Ngài là Nam mô Ðại từ đại bi cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồ Tát, hay Nam mô Ðại Từ bi Phú linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát. IV. LÒNG QUI NGƯỠNG CỦA PHẬT TỬ Vì Ðức Quán Thế Âm có nhơn duyên, cơ cảm với chúng sanh ở cõi Diêm Phù Ðề này, nên Ngài rất được tôn thờ. Một khi có tai nạn xẩy ra, mọi người liền niệm danh hiệu Ngài để nhờ Ngài cứu độ. Trong những thời kỳ binh đao tai nạn, mọi người thường hay ấn tống tượng Ngài để thờ hoặc để đeo. Nguời ta thường vẽ tượng Ngài bằng hình dáng phụ nữ tượng trưng cho lòng thương không bờ bến của Ngài, bà mẹ hiền của chúng ta. Ngài cầm một cành dương liễu để tiếp dẫn chúng sanh và bình nước cam lồ để rưới tắt phiền não, đem lại nước trong mát cho mọi loài. Người ta vẽ Ngài đi trên hoa-sen giữa bể đào, tỏ rằng trong bể khổ sóng gió Ðức Quán Thế Âm bao giờ cũng gần gũi chúng sanh, cứu vớt chúng sanh bằng hoa sen Từ bi ngát hương chơn lý. Có khi vẽ Ngài ngồi ở pháp tọa trong rừng trúc, hình dung Ngài ở núi Phổ Ðà thường nhập định, đồng thời tùy duyên thuyết pháp độ chúng sanh: tuy tùy duyên ứng thân thuyết pháp mà vẫn không rời pháp tọa tự giác vậy. Hình ảnh này và hình ảnh có Thiện Tài, Long nữ đứng đầu là tượng trưng cho phạm hạnh đồng chơn của Ðức Quán Thế Âm, nghĩa là hạnh hoa sen trong sạch giữa bùn lầy ô-trược như tâm hồn tươi trẻ trước cảnh sắc mê hoặc. Trong năm có ba ngày Vía lớn của Ngài là ngày 19 tháng 2, 19 tháng 6, 19 tháng 9. Người Phật tử chơn chánh niệm Ðức Quán Thế Âm là luôn luôn thể theo hạnh Từ Bi của Ngài mà cứu độ cho tất cả chúng sanh đau khổ, làm tất cả hạnh lành, dầu phải gặp những gian nan, đau khổ. Quan Âm (zh. 觀音, ja. kannon), nguyên là Quán Thế Âm nhưng do tránh chữ Thế trong tên nhà vua Đường là Lý Thế Dân nên gọi là Quan Âm hoặc Quán Âm, là tên của Bồ Tát Quán Thế Âm (zh. 觀世音, sa. avalokiteśvara) tại Việt Nam, Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và các nước lân cận. Phật tử Trung Hoa thường thờ cúng Quan Âm bên cạnh các vị Bồ Tát Phổ Hiền (zh. 普賢, sa. samantabhadra), Địa Tạng (zh. 地藏, sa. kṣitigarbha) và Văn-thù-sư-lợi (zh. 文殊師利, sa. mañjuśrī). Đó là bốn vị Đại Bồ Tát của Phật giáoTrung Hoa. Quan Âm hiện thân trong mọi hình dạng để cứu độ chúng sinh, nhất là trong các nạn lửa, nước, quỷ dữ và đao kiếm. Phụ nữ không con cũng hay cầu Quan Âm. Quan Âm cũng hay được nhắc tới bên cạnh Phật A-di-đà (sa. amitābha) và trong kinh Diệu pháp liên hoa, phẩm 25 với tên Phổ môn, các công hạnh của Bồ Tát trình bày rõ ràng và tán thán. Tại Trung Hoa và Việt Nam, Quan Âm thường được diễn tả dưới dạng nữ nhân. Trong thần thoại, văn học bác học (như tác phẩm Tây du ký của Trung Hoa), văn học dân gian, hay trong kinh sách nhà Phật (ví dụ phẩm Phổ môn), thì Quán Thế Âm Bồ Tát được xem là vị Bồ Tát có thần lực nhất, chỉ sau Phật Tổ. Điều này có thể là do Quan Âm là vị Bồ Tát cứu độ chúng sanh và là Bồ Tát đặc trưng cho tinh thần của Phật giáo Đại thừa - giác tha, có nghĩa là cứu vớt và giác ngộ người khác - cho nên có thể Phật giáo Đại thừa đã nâng ngài lên tầm quan trọng như vậy, khác biệt với Phật giáo Tiểu thừa. Điều này càng làm tăng lòng sùng kính của người theo đạo Phật đối với Quán Âm. Trong mọi ngôi chùa, thường thì chính giữa là tượng đức Phật Tổ, hai bên là tượng Quán Thế Âm Bồ Tát và Đại Thế Chí Bồ Tát, tuy nhiên ở ngoài khuôn viên chùa hầu hết đều có tượng đức Phật Tổ hay Quán Thế Âm mà không thấy hoặc ít thấy hơn tượng của các vị Phật hay Bồ Tát khác. Tranh tượng thường trình bày Quan Âm dưới nhiều dạng khác nhau, nhưng phổ biến nhất là dạng một vị Bồ Tát nghìn tay nghìn mắt. Có khi Quan Âm ẵm trên tay một đứa bé, có khi một đồng tử theo hầu. Người ta cũng hay vẽ Quan Âm hiện trong mây, hoặc cưỡi rồng trên thác nước. Hình ảnh Quan Âm đứng trên một hải đảo cứu người bị nạn cũng phổ biến, biển cả tượng trưng cho Luân hồi. Tay Quan Âm thường cầm hoa hoa sen hay bình nước Cam lồ. Danh xưng Quán Thế Âm là xuất phát từ một truyền thuyết của Phật giáo, tin rằng những người tu hành đạt tới chính quả, thì ngũ giác của họ có thể dùng chung được. Nghĩa là họ có thể dùng tai để "nhìn" thấy hình ảnh, dùng mắt để "nghe" thấy âm thanh, lưỡi có thể ngửi được v.v. Theo lòng tin này, thì danh xưng Quán Thế Âm Bồ Tát có nghĩa là: vị Bồ Tát luôn "nhìn thấy" tiếng ai oán, đau khổ trong bến mê của chúng sinh và sẵn sàng cứu giúp hay nói pháp khi cần. Theo quan niệm Trung Hoa, Quan Âm ngự tại Phổ-đà Sơn, miền Đông Trung Hoa, đó là một trong Tứ đại danh sơn, là bốn trú xứ của bốn Đại Bồ Tát của Phật giáo Trung Hoa. Tại Trung Hoa - đến thế kỷ 10 - Quan Âm còn được giữ dưới dạng nam giới, thậm chí trong hang động ở Đôn Hoàng, người ta thấy tượng Quán Âm để râu. Đến khoảng thế kỷ thứ 10 thì Quan Âm được vẽ mặc áo trắng, có dạng nữ nhân. Có lẽ điều này xuất phát từ sự trộn lẫn giữa đạo Phật và đạo Lão trong thời này. Một cách giải thích khác là ảnh hưởng của Mật tông (xem Tantra) trong thời kỳ này: đó là hai yếu tố Từ bi (sa. maitrī-karuṇā) và Trí huệ (sa. prajñā) được thể hiện thành hai dạng nam nữ, mỗi vị Phật hay Bồ Tát trong Mật tông đều có một "quyến thuộc" nữ nhân. Vị quyến thuộc của Quán Thế Âm được xem là vị nữ thần áo trắng Đa-la (sa. tārā), và Bạch Y Quán Âm là tên dịch nghĩa của danh từ đó. Kể từ đó Phật tử Trung Hoa khoác cho Quan Âm áo trắng và xem như là vị Bồ Tát giúp phụ nữ hiếm muộn. Một trong các lý do đó là đối với Phật giáo, Phật không phân biệt nam hay nữ. Khác với các thần thoại sơ khai quan niệm các vị thần có giới tính và có sự sinh sản, Phật giáo và các tôn giáo lớn trên thế giới không cho rằng thần của họ có giới tính và sự sinh sản. Do đó việc quan niệm Quan Âm là nam hay nữ không phải là vấn đề quan trọng trong Phật giáo. Vả lại, theo phẩm Phổ môn, khi muốn cứu vớt hoặc giác ngộ cho chúng sinh, Quan Âm có thể hóa thành 32 sắc tướng[1] như Phật, Bồ Tát, Càn-thát-bà, thiện nam, tín nữ v.v... tùy theo đối tượng để cứu giúp chúng sanh. Có rất nhiều huyền thoại về Bồ Tát Quan Âm. Theo một huyền thoại Trung Hoa thì Quan Âm là con gái thứ ba của một nhà vua. Lớn lên, mặc dù vua cha ngăn cản nhưng công chúa quyết đi tu. Cuối cùng vua nổi giận, sai đem giết nàng. Diêm vương đưa nàng vào địa ngục, ở đó công chúa biến địa ngục thành Tịnh độ, cứu giúp người hoạn nạn. Diêm Vương thả nàng ra và công chúa tái sinh lại trên núi Phổ-đà biển Đông và trở thành người cứu độ cho ngư dân. Đến khi vua cha bị bệnh nặng, nàng cắt thịt đắp lên chỗ bệnh. Nhà vua khỏi bệnh và nhớ ơn, cho tạc tượng nàng. Tương truyền rằng, vì hiểu lầm ý của nhà vua mà người ta tạc nên bức tượng nghìn tay nghìn mắt, được lưu truyền đến ngày nay. Tại Trung Hoa, các ngư dân thường cầu nguyện Quan Âm để được bình an trong các chuyến đi đánh cá. Vì thế có Quan Âm cũng có biệt hiệu "Quan Âm Nam/Đông Hải". Quan Âm bồ tát cũng chính là Từ Hàng đạo nhân trong Phong thần diễn nghĩa Ở Việt Nam, Nguyên phi Ỷ Lan được nhân dân gọi là Quan Âm Nữ, được thờ ở Chùa Bà Tấm. Quan Âm Thị Kính Một sự tích được phổ biến tại Việt Nam là Quan Âm Thị Kính, kể rằng ngài đã đầu thai và tu hành 9 kiếp. Trong kiếp thứ 10, ngài được đầu thai làm một con gái trong một gia đình họ Mãng ở nước Cao Ly (ở bán đảo Triều Tiên ngày nay), và được đặt tên là Thị Kính.
 I Am:   Rat vui Tran trong vo zalo Tiêu đề: Tiêu đề: Nam-mô Vô Úy thế giới Phổ Thắng Như Lai. Nam-mô Thập Phương Danh Xưng thế giới Trí Xưng Như Lai. Nam-mô Ðịa thế giới Sơn Vương Như Lai. Nam-mô Ðịa Công Ðức thế giới Ba-đầu-ma Luân Cảnh Giới Thắng Vương Như Lai. Nam-mô Nhiên Ðăng Luân thế giới Thiện Trụ Như Lai. Nam-mô Phổ Trang Nghiêm thế giới Ðại Trang Nghiêm Phật Cảnh Giới Như Lai. Nam-mô Ỷ thế giới Tác Nhất Thiết Công Ðức Như Lai. Nam-mô Hoan Hỷ thế giới Tất Cánh Thành Tựu Phật Bảo Công Ðức Như Lai. Nam-mô Tinh Tú Hành thế giới Trí Thượng Thắng Như Lai. Nam-mô Cái Hành Trang Nghiêm thế giới Trí Khởi Quang Minh Oai Ðức Vương Thắng Như Lai. Nam-mô Ba-đầu-ma thế giới Ba-đầu-ma Sinh Vương Như Lai. Quy mạng vô lượng, vô biên chư Phật như thế. Nam-mô Pháp Cảnh Giới Tự Tại Phật. Nam-mô Nguyệt Trung Quang Minh Phật. Nam-mô Hương Tượng Phật. Nam-mô A-di-đà Quang Minh Phật. Nam-mô Ba-đầu-ma Sơn Phật. Nam-mô Ba-đầu-ma Sinh Thắng Phật. Nam-mô Chiên-đàn Thắng Phật. Nam-mô Bảo Tích Phật. Nam-mô Trí Tuệ Phật. Quy mạng vô lượng, vô biên chư Phật như thế. Nam-mô Vô Úy Tác Vương Phật. Nam-mô Công Ðức Thành Tựu Thắng Phật. Nam-mô Quang Minh Tràng Phật. Nam-mô Vô Lượng Công Ðức Tác Phật. Nam-mô Công Ðức Thành Tựu Thắng Phật. Nam-mô Nhất Thiết Công Ðức Thành Tựu Thắng Phật. Nam-mô Ba-đầu-ma Thành Tựu Thắng Phật. Nam-mô Cự Trụ Trì Phật. Nam-mô Bảo Thượng Thắng Phật. Nam-mô Kim Sắc Hoa Phật. Quy mạng vô lượng, vô biên chư Phật như thế. Nam-mô Thượng Vương Phật. Nam-mô Tinh Tú Vương Phật. Nam-mô Vô Lượng Di-lưu Phật. Nam-mô Hư Không Luân Thanh Tịnh Vương Phật. Nam-mô Vô Lượng Thanh Phật. Nam-mô Bảo Sơn Phật. Nam-mô Chủng Chủng Bảo Câu-tô-ma Hoa Phật. Nam-mô Thắng Chúng Phật. Nam-mô Vô Trần Ly Trần Phóng Phát Phật. Quy mạng vô lượng, vô biên chư Phật như thế. Nam-mô Bất Túc Phát Tu Hành Phật. Nam-mô Kim Sắc Hoa Phật. Nam-mô Bảo Xá Phật. Nam-mô Chủng Chủng Hoa Thành Tựu Phật. Nam-mô Phóng Quang Minh Phật. Nam-mô Câu-tô-ma Thành Tựu Phật. Nam-mô Phóng Cái Phật. Nam-mô Xưng Lực Vương Phật. Nam-mô Tịnh Thanh Phật. Nam-mô Tịnh Thắng Phật. Quy mạng vô lượng, vô biên chư Phật như thế. Nam-mô Vô Lượng Chúng Phật. Nam-mô Thượng Thủ Phật. Nam-mô Vô Chướng Ngại Nhãn Phật. Nam-mô Phá Tán Nhất Thiết Chư Thú Phật. Nam-mô Ðoạn Nhất Thiết Nghi Phật. Nam-mô Vô Tướng Thanh Phật. Nam-mô Tất Cánh Ðắc Vô Biên Công Ðức Phật. Nam-mô Bảo Thành Tựu Thắng Phật. Nam-mô Ba-đầu-ma Thượng Thắng Phật. Nam-mô Bảo Thượng Phật. Quy mạng vô lượng, vô biên chư Phật như thế: Nam-mô Vô Chướng Ngại Phát Tu Phật. Nam-mô Vô Biên Phật. Nam-mô Bảo Di-lưu Phật. Nam-mô Nhật Nhiên Ðăng Thượng Thắng Phật. Nam-mô Trí Thành Tựu Thắng Phật. Nam-mô Ưu-bát-la Nhiên Ðăng Phật. Nam-mô Thập Phương Nhiên Ðăng Phật. Nam-mô Hiền Thắng Phật. Nam-mô Ta-la Tự Tại Vương Phật. Nam-mô Sư Tử Phật. Nam-mô Bảo Di-lưu Phật. Nam-mô Ðại Tỳ-bà-thi Phật. Nam-mô Diệu Thắng Quang Minh Phật. Nam-mô Công Ðức Vương Quang Minh Phật. Nam-mô Hoa Vương Phật. Nam-mô Vô Lượng Minh Phật. Quy mạng vô lượng, vô biên chư Phật như thế Nam-mô Công Ðức Nhất Vị Phật. Nam-mô Thập Phương Nhiên Ðăng Phật. Nam-mô Hiền Thắng Phật. Nam-mô Ta-la Tự Tại Vương Phật. Nam-mô Sư Tử Phật. Nam-mô Bảo Di-lưu Kiên Phật. Nam-mô Tỳ-bà-thi Phật. Nam-mô Minh Vương Phật. Nam-mô Thượng Thủ Phật. Nam-mô Vô Thượng Thủ Phật. Quy mạng vô lượng, vô biên chư Phật như thế Nam-mô Ðại Long Phật. Nam-mô Hương Thượng Thắng Phật. Nam-mô Hương Thắng Tràng Phật. Nam-mô Chiên-đàn Ốc Phật. Nam-mô Hương Tràng Phật. Nam-mô Chiên-đàn Hương Phật. Nam-mô Vô Biên Tinh Tấn Phật. Nam-mô Nguyệt Thượng Vương Phật. Nam-mô Thập Thượng Quang Minh Phật. Nam-mô Ba-đầu-ma Thượng Phật. Nam-mô Kinh Bố Ba-đầu-ma Hoa Thành Tựu Thượng Vương Phật. Quy mạng vô lượng, vô biên chư Phật như thế Nam-mô Bảo Võng Phật. Nam-mô Thiện Trụ Vương Phật. Nam-mô Hương Tượng Vương Phật. Nam-mô Dữ Nhất Thiết Lạc Phật. Nam-mô Thị Nhất Thiết Niệm Phật. Nam-mô Bất Không Thuyết Phật. Nam-mô Năng Diệt Nhất Thiết Bố Úy Phật. Nam-mô Bất Trụ Vương Phật. Nam-mô Bảo Quang Minh Phật. Nam-mô Dữ Nhất Thiết Chúng Sinh An Ẩn Lạc Phật. Quy mạng vô lượng, vô biên chư Phật như thế Nam-mô Quán Vô Lượng Cảnh Giới Phật. Nam-mô Hư Không Trang Nghiêm Thắng Phật. Nam-mô Vô Biên Trang Nghiêm Phật. Nam-mô Tu Hành Tràng Phật. Nam-mô Thành Tựu Kinh Bố Thắng Hoa Phật. Nam-mô Hiền Thắng Phật. Nam-mô Thanh Tịnh Nhãn Phật. Nam-mô Ðại Tướng Quân Phật. Nam-mô Thượng Thắng Cao Phật. Nam-mô Bất Khả Thắng Tràng Phật. Quy mạng vô lượng, vô biên chư Phật như thế Nam-mô Khả Y Phật. Nam-mô Vô Lượng Vô Biên Phật. Nam-mô Hương Di-lưu Phật. Nam-mô Nguyệt Luân Gian Vương Phật. Nam-mô Diệu Di-lưu Bảo Thành Tựu Thắng Phật. Nam-mô Văn Di Lưu Thiện Thắng Phật. Nam-mô Tịnh Thắng Phật. Nam-mô Vô Chướng Ngại Nhãn Phật. Nam-mô Vô Biên Công Ðức Tác Phật. Nam-mô Oai Ðức Sĩ Phật. Nam-mô Nguyện Thiện Tư Duy Thành Tựu Phật. Nam-mô Thanh Tịnh Luân Vương Phật. Nam-mô Trí Thượng Phật. Nam-mô Tinh Tấn Tiên Phật. Nam-mô Trí Sơn Phật. Nam-mô Phương Tác Phật. Nam-mô Ðại Hội Thượng Thủ Phật. Nam-mô Tối Thượng Thủ Phật. Nam-mô Trí Hộ Phật. Nam-mô Thượng Thắng Phật. Nam-mô Hiện Thị Chúng Sinh Cảnh Giới Vô Chướng Kiến Phật. Nam-mô Bất Thành Cảnh Giới Phật. Nam-mô Vô Chướng Ngại Quang Minh Phật. Nam-mô Phát Quang Minh Vô Ngại Phật. Nam-mô Phật Ba-đầu-ma Thượng Thành Tựu Thắng Phật. Nam-mô Quán Nhất Thiết Phật Cảnh Giới Hiện Hình Phật. Nam-mô Thuyết Kiên Phật. Nam-mô Hóa Thanh Phật. Nam-mô Ba-đầu-ma Thắng Phật. Nam-mô Bảo Thành Tựu Thắng Phật. Nam-mô Hải Di-lưu Phật. Nam-mô Vô Cấu Tuệ Phật. Nam-mô Trí Họa Thành Tựu Phật. Nam-mô Tích Thắng Thượng Oai Ðức Tịch Tịnh Phật. Nam-mô Ly Tham Cảnh Giới Phật. Nam-mô Ly Nhất Thiết Thủ Phật. Nam-mô Bất Khả Tư Nghì Công Ðức Thành Tựu Thắng Phật. Nam-mô Hiện Thành Tựu Thắng Phật. Nam-mô Vô Úy Khứ Phật. Nam-mô Hương Phong Phật. Nam-mô Vô Ðẳng Hương Quang Phật. Nam-mô Vân Diệu Cổ Thanh Phật. Nam-mô Công Ðức Thành Tựu Thắng Phật. Nam-mô Vô Lượng Tần Tấn Cảnh Giới Di-lưu Tu Phật. Nam-mô Hương Thắng Di-lưu Phật. Nam-mô Vô Lượng Di-lưu Phật. Nam-mô Vô Lượng Quang Minh Phật. Nam-mô Phổ Kiến Phật. Nam-mô Vô Úy Phật. Nam-mô Ðắc Vô Úy Phật. Nam-mô Nguyệt Nhiên Ðăng Phật. Nam-mô Hỏa Nhiên Ðăng Phật. Nam-mô Thắng Tu Phật. Nam-mô Thắng Chúng Phật. Nam-mô Kim Cang Thành Phật. Nam-mô Trí Tự Tại Vương Phật. Nam-mô Trí Lực Xưng Phật. Nam-mô Vô Úy Thắng Phật. Nam-mô Công Ðức Vương Quang Minh Phật. Nam-mô Thiện Nhãn Phật. Nam-mô Kiên Tự Tại Vương Phật. Nam-mô Di-lưu Vương Phật. Nam-mô Hư Không Di-lưu Bảo Thắng Phật. Nam-mô Hiền Thượng Thắng Phật. Nam-mô Phạm Hống Thanh Phật. Nam-mô Bảo Hoa Phật. Nam-mô Ba-đầu-ma Thành Tựu Thắng Phật. Nam-mô Chiên-đàn Hương Phật. Nam-mô Tu-di Kiếp Phật. Nam-mô Thắng Trang Nghiêm Phật. Nam-mô Bảo Cái Phật. Nam-mô Hương Tượng Phật. Nam-mô Vô Biên Thắng Phật. Nam-mô Bất Không Thuyết Danh Phật. Nam-mô Bất Khả Tư Nghì Công Ðức Vương Quang Minh Phật. Nam-mô Vô Úy Vương Phật. Nam-mô Ba-đầu-ma Thượng Thắng Phật. Nam-mô Thường Ðắc Tinh Tấn Phật. Nam-mô Dược Vương Phật. Nam-mô An Ẩn Phật. Nam-mô Vô Biên Ý Hành Phật. Nam-mô Vô Biên Cảnh Giới Phật. Nam-mô Vô Biên Quang Minh Phật. Nam-mô Vô Biên Nhãn Phật. Nam-mô Kim Sắc Cảnh Giới Phật. Nam-mô Vô Biên Hư Không Cảnh Giới Phật. Nam-mô Tinh Tú Vương Phật. Nam-mô Hương Thượng Thắng Phật. Nam-mô Hư Không Thắng Phật. Nam-mô Diệu Thắng Phật. Nam-mô Phương Tác Phật. Nam-mô Diệu Di-lưu Phật. Nam-mô Vô Chướng Ngại Nhãn Phật. Nam-mô Kim Cang Phật. Nam-mô Nhiên Cự Phật. Quy mạng vô lượng, vô biên chư Phật như thế Nam-mô Hỏa Tràng Phật. Nam-mô Hiền Vô Cấu Uy Ðức Quang Phật. Nam-mô Trí Tích Phật. Nam-mô Xưng Lực Vương Phật. Nam-mô Công Ðức Vương Quang Minh Phật. Nam-mô Kiến Trí Phật. Nam-mô Ba-đầu-ma Diệu Thắng Phật. Nam-mô Thành Tựu Thắng Phật. Nam-mô Bảo Quang Minh Phật. Nam-mô Bảo Liên Hoa Thắng Phật. Nam-mô Viễn Ly Nghi Thành Tựu Phật. Nam-mô Chúng Thượng Thủ Phật. Nam-mô Câu-lưu-tôn Phật. Nam-mô Tràng Vương Phật. Nam-mô Ba-đầu-ma Công Ðức Phật. Nam-mô Phóng Quang Minh Phật. Nam-mô Di-lặc Phật. Nam-mô Quang Minh Ba-đầu-ma Quang Phật. Nam-mô Thắng Vương Phật. Nam-mô Pháp Tràng Phật. Nam-mô Vô Lượng Phấn Tấn Phật. Nam-mô Hải Tu-di Phật. Nam-mô Diệu Kiến Phật. Nam-mô Thích-ca Mâu-ni Phật. Nam-mô Bất Không Kiến Phật. Nam-mô Vô Chướng Ngại Hống Thanh Phật. Nam-mô Vô Lượng Công Ðức Thắng Danh Quang Minh Phật. Nam-mô Vô Phân Biệt Tu Hành Phật. Nam-mô Vô Biên Quang Minh Phật. Nam-mô Thiện Nhãn Phật. Nam-mô Nam Phương Bảo Phổ Tạng Phật. Nam-mô Vô Cấu Viễn Ly Cấu Giải Thoát Phật. Quy mạng vô lượng, vô biên chư Phật như thế Nam-mô Tây Phương Vô Lượng Hoa Phật. Nam-mô Vô Lượng Chiếu Phật. Nam-mô Vô Lượng Quang Minh Phật. Nam-mô Vô Lượng Minh Phật. Nam-mô Vô Lượng Cảnh Giới Phật. Nam-mô Vô Lượng Tự Tại Phật. Nam-mô Vô Lượng Phấn Tấn Phật. Nam-mô Vô Phổ Cái Phật. Nam-mô Cái Hành Phật. Nam-mô Bảo Cái Phật. Nam-mô Tinh Tú Vương Phật. Nam-mô Thiện Tinh Tú Phật. Nam-mô Quang Minh Luân Phật. Nam-mô Quang Minh Vương Phật. Nam-mô Quang Minh Thượng Thắng Phật. Nam-mô Vô Biên Kiến Phật. Nam-mô Vô Thắng Phật. Nam-mô Vô Biên Cảnh Giới Phấn Tấn Phật. Nam-mô Vô Chướng Ngại Hống Thanh Phật. Nam-mô Ðại Vân Quang Minh Phật. Nam-mô La Võng Vương Phật. Nam-mô Thiện Ðắc Bình Ðẳng Quang Minh Phật. Nam-mô Ba-đầu-ma Thắng Hoa Phật. Nam-mô Sơn Vương Phật. Nam-mô Nguyệt Chúng Tăng Thượng Phật. Nam-mô Cao Quang Minh Phật. Nam-mô Hợp Tụ Phật. Nam-mô Bất Không Quang Minh Phật. Nam-mô Ðảnh Thắng Vương Phật. Nam-mô Bắc Phương Bất Không Nhiên Ðăng Phật. Nam-mô Bất Không Phấn Tấn Phật. Nam-mô Bất Không Cảnh Giới Phật. Nam-mô Bất Không Quang Minh Phật. Nam-mô Vô Biên Tinh Tấn Phật. Nam-mô Ta-la Tự Tại Vương Phật. Nam-mô Bảo Ta-la Vương Phật. Nam-mô Phổ Cái Vương Phật. Nam-mô Cái Trang Nghiêm Vương Phật. Nam-mô Bảo Tích Phật. Nam-mô Chiên-đàn Ốc Phật. Nam-mô Chiên-đàn Hương Phật. Nam-mô Vô Lượng Quang Minh Phật. Nam-mô Quang Minh Luân Trang Nghiêm Lưu Phật. Nam-mô Vô Chướng Ngại Nhãn Phật. Nam-mô Vô Lượng Nhãn Phật. Nam-mô Bảo Thành Tựu Phật. Nam-mô Nhất Thiết Công Ðức Phật. Nam-mô Phật Hoa Thành Tựu Công Ðức Phật. Nam-mô Thiện Trụ Tuệ Phật. Nam-mô Vô Lượng Bộ Phật. Nam-mô Bất Không Thắng Phật. Nam-mô Bảo Bộ Phật. Nam-mô Vô Biên Tu Hành Phật. Nam-mô Vô Biên Trang Nghiêm Thắng Phật. Nam-mô Hư Không Luân Quang Minh Phật. Nam-mô Vô Lượng Thanh Phật. Nam-mô Dược Vương Phật. Nam-mô Vô Úy Phật. Nam-mô Viễn Ly Kinh Bố Mao Thụ Phật. Nam-mô Công Ðức Vương Quang Minh Phật. Nam-mô Quán Trí Tuệ Khởi Hoa Phật. Nam-mô Hư Không Tịch Phật. Nam-mô Hư Không Thanh Phật. Nam-mô Hư Không Trang Nghiêm Thành Tựu Phật. Nam-mô Hạ Phương Ðại Tự Tại Phật. Nam-mô Diệu Thắng Phật. Nam-mô Hữu Phật. Nam-mô Hoa Thắng Phật. Nam-mô Thiện Sinh Phật. Nam-mô Sư Tử Thắng Phật. Nam-mô Thành Tựu Nghĩa Phật. Nam-mô Sư Tử Hộ Phật. Nam-mô Sư Tử Giáp Phật. Nam-mô Thiện Trụ Sơn Vương Phật. Nam-mô Tịnh Di-lưu Phật. Nam-mô Thanh Tịnh Nhãn Phật. Nam-mô Bất Không Túc Bộ Phật. Nam-mô Hư Không Tượng Phật. Nam-mô Hương Thắng Phật. Nam-mô Hương Sơn Phật. Nam-mô Vô Lượng Nhãn Phật. Nam-mô Hương Tích Phật. Nam-mô Bảo Chúng Phật. Nam-mô Bảo Cao Phật. Nam-mô Thiện Trụ Phật. Nam-mô Thiện Trụ Vương Phật. Nam-mô Tịnh Di-lưu Phật. Nam-mô Kiên Vương Phật. Nam-mô Quang Minh Luân Phật. Nam-mô Hỏa Nhiên Ðăng Phật. Nam-mô Bất Không Quá Phật. Nam-mô Thiện Tư Duy Phát Hành Phật. Nam-mô Sư Tử Phật. Nam-mô Kiên Cố Chúng Sinh Phật. Nam-mô Hành Thắng Trụ Vương Phật. Nam-mô Thượng Phương Vô Lượng Cảnh Giới Phật. Nam-mô Thắng Vương Phật. Nam-mô Tinh Tấn Thắng Phật. Nam-mô Ðoạn Nghi Phật. Nam-mô Thiện Tinh Tú Vương Phật. Nam-mô Nhiên Ðăng Phật. Nam-mô Quang Minh Phật. Nam-mô Quang Minh Di-lưu Phật. Nam-mô Quang Minh Luân Phật. Nam-mô Xưng Quang Minh Phật. Nam-mô Cao Cái Phật. Nam-mô Hương Cái Phật. Nam-mô Bảo Cái Phật. Nam-mô Chiên-đàn Hương Phật. Nam-mô Chiên-đàn Thắng Phật. Nam-mô Tu-di Tụ Phật. Nam-mô Bảo Quang Minh Phật. Nam-mô Kiên Cố Vương Phật. Nam-mô Tịnh Công Ðức Phật. Nam-mô Thanh Tịnh Nhãn Phật. Nam-mô Vô Úy Phật. Nam-mô Viễn Ly Chư Úy Phật. Nam-mô Thành tựu Tích Phật. Nam-mô Bảo Thắng Phật. Nam-mô Sơn Vương Phật. Nam-mô Chuyển Nữ Căn Phật. Nam-mô Vô Lượng Hành Phật. Nam-mô Tối Thắng Quang Minh Phật. Nam-mô La Võng Quang Minh Tràng Phật. Nam-mô Nhân Vương Phật. Nam-mô Nhật Nguyệt Tịnh Minh Ðức Phật. Nam-mô Ðông nam Phương Quán Nhất Thiết Phật Hình Cảnh Như Lai Dĩ Vi Thượng Thủ Phật. Nam-mô Hoa Giác Phấn Tấn Phật. Nam-mô La Võng Quang Minh Phật. Nam-mô Vô Lượng Quang Minh Hoa Phật. Nam-mô Bảo Kiên Cố Phật. Nam-mô Sơ Phát Tâm Chuyển Pháp Luân Phật. Nam-mô Hoa Tích Phật. Nam-mô Thiên Thượng Quang Minh Phật. Nam-mô Bất Ðộng Bộ Phật. Nam-mô Vô Lượng Tích Bộ Phật. Nam-mô Vô Lượng Nguyện Sanh Phật. Nam-mô Vô Biên Nguyện Phật. Nam-mô Vô Biên Cảnh Giới Phật. Nam-mô Bất Ðịnh Nguyện Phật. Nam-mô Chuyển Thai Phật. Nam-mô Chuyển Chư Nạn Phật. Nam-mô Bất Hành Niệm Phật. Nam-mô Thành Tựu Nhất Thiết Niệm Phật. Nam-mô Hư Không Phật. Nam-mô Hữu Thắng Phật. Tiếp theo, kính lễ mười hai bộ loại Tôn Kinh Ðại Tạng Pháp Luân: Nam-mô Chánh Pháp Niệm Xứ kinh. Nam-mô Trung A Hàm kinh. Nam-mô Trường A Hàm kinh. Nam-mô Tạp A Hàm kinh. Nam-mô Hiền Ngu kinh. Nam-mô Khởi Thế kinh. Nam-mô Tạp Bảo Tạng kinh. Nam-mô Phổ Diệu kinh. Nam-mô Sinh kinh. Nam-mô Tu Hành Ðạo Ðịa kinh. Nam-mô Ấm Trì Nhập kinh. Nam-mô Trung Bản Khởi kinh. Nam-mô Hưng Khởi Hạnh kinh. Nam-mô Ðạt-ma-đa-la Thiền kinh. Nam-mô Nghĩa Túc kinh. Nam-mô Tỳ-da-bà Vấn kinh. Nam-mô Ðại An Bàn kinh. Nam-mô Chuyển Pháp Luân kinh luận. Nam-mô Bảo Kế Bồ-tát Tứ Pháp kinh luận. Nam-mô Văn-thù-sư-lợi Vấn Bồ-tát kinh luận. Nam-mô Ðại Trang Nghiêm luận. Nam-mô Phật Tánh luận. Nam-mô Ðại Trượng Phu luận. Nam-mô Trung Biên luận. Nam-mô Hồi Tránh luận. Nam-mô Phật A-tỳ-đàm luận. Nam-mô Nghiệp Thành Tựu luận. Nam-mô Trung Luận. Nam-mô Thuận Trung luận. Nam-mô Bách Luận. Nam-mô Khởi Tín Luận. Nam-mô Tam Vô Tánh luận. Nam-mô Nhập Ðại Thừa luận. Nam-mô Thành Thật luận. Nam-mô Thập Nhị Môn Hạnh luận. Nam-mô Thập Bát Không luận. Nam-mô Thật Tánh luận. Nam-mô Phương Tiện Tâm luận. Nam-mô Tư Trần luận. Nam-mô Giải Quyền luận. Nam-mô Duyên Sinh luận. Nam-mô Thập Nhị Nhân Duyên luận. Nam-mô Nhất Luân Lư Ca luận. Nam-mô Bách Tự luận. Nam-mô Phá Ngoại Ðạo Niết-bàn luận. Nam-mô Phát Bồ-đề Tâm luận. Nam-mô Phật Bích Chi Nhân Duyên luận. Kính lễ chư Ðại Bồ-tát trong mười phương: Nam-mô Trang Nghiêm Vương Bồ-tát. Nam-mô Quốc Ðộ Trang Nghiêm Bồ-tát. Nam-mô Nhân-đà-la Võng Bồ-tát. Nam-mô Thiên Sơn Bồ-tát. Nam-mô Thiện Nhãn Bồ-tát. Nam-mô Trụ Trì Thế Gian Thủ Bồ-tát. Nam-mô Ðại Tướng Bồ-tát. Nam-mô Tịch Ý Bồ-tát. Nam-mô Tốc Hành Bồ-tát. Nam-mô Thiện Tý Bồ-tát. Nam-mô Sơn Phong Bồ-tát. Nam-mô Vô Ðàm Vô Yết Bồ-tát. Nam-mô Thắng Nguyện Bồ-tát. Nam-mô Trang Nghiêm Tướng Tinh Tú Sơn Vương Bồ-tát. Nam-mô Lạc Thuyết Vô Trệ Bồ-tát. Nam-mô Vô Cấu Trí Bồ-tát. Nam-mô Sa-già-la Bồ-tát. Nam-mô Ðoạn Nhất Thiết Ưu Bồ-tát. Nam-mô Ðịa Tạng Bồ-tát. Nam-mô Phổ Hiên Bồ-tát. Nam-mô Pháp Hành Thành Tựu Bồ-tát. Nam-mô Thâm Hạn Bồ-tát. Nam-mô Thanh Tịnh Tam Luân Bồ-tát. Nam-mô Tịch Tịnh Tâm Bồ-tát. Nam-mô Vô Biên Công Ðức Bồ-tát. Nam-mô Hư Không Bình Ðẳng Trí Bồ-tát. Nam-mô Ba-đầu-ma Nhãn Bồ-tát. Nam-mô Kim Cang Tràng Bồ-tát. Nam-mô Ba-đầu-ma Hoa Nghiêm Bồ-tát. Nam-mô Bảo Trang Nghiêm Bồ-tát. Nam-mô Bảo Lộ Bồ-tát. Nam-mô Công Ðức Vương Tuệ Bồ-tát. Nam-mô Trang Nghiêm Vương Bồ-tát. Nam-mô Ðoạn Chư Nghiêm Vương Bồ-tát. Nam-mô Thanh Tịnh Quang Minh Trang Nghiêm Bồ-tát. Nam-mô Thâm Thanh Bồ-tát. Nam-mô Diệu Cổ Thanh Bồ-tát. Nam-mô Ni-dân-đà-la Bồ-tát. Nam-mô Ðại Tự Tại Bồ-tát. Nam-mô Chư Công Ðức Thân Bồ-tát. Quy mạng vô lượng, vô biên Ðại Bồ-tát trong mười phương như thế. Kính lễ Thanh văn, Duyên giác và tất cả Hiền thánh: Nam-mô Tùy Hỷ Bích-chi-phật. Nam-mô Thập Nhị Ba-la-đọa Bích-chi-phật. Nam-mô Thập Ðồng Danh Bà La Bích-chi-phật. Nam-mô Hỏa Thân Bích-chi-phật. Nam-mô Ðồng Bồ-đề Bích-chi-phật. Nam-mô Na-ha-nam Bích-chi-phật. Nam-mô Tâm Thượng Bích-chi-phật. Nam-mô Phát Tịnh Bích-chi-phật. Nam-mô Thiện Khoái Bích-chi-phật. Nam-mô Vi-đà Bích-chi-phật Quy mạng vô lượng, vô biên Bích-chi-phật như thế. Ðảnh lễ Tam bảo xong, tiếp theo sám hối. Chúng con đã sám hối chung tất cả các nghiệp, nay xin theo thứ tự sám hối riêng từng tội một. Những tội lỗi ấy hoặc chung hoặc riêng, hoặc thô hoặc tế, hoặc nhẹ hoặc nặng, hoặc nói hoặc không nói, có từng phẩm loại, chúng con nguyện đều dứt hết. Sám hối riêng từng tội: Trước hết sám hối ba nghiệp của thân, sau đó sám hối bốn nghiệp của miệng. Còn những nghiệp chướng khác, lần lượt xin cúi đầu sám hối tất cả. Ba nghiệp của thân: Một là giết hại: Như trong kinh đã nói: “Tha thứ cho kẻ khác như tha thứ mình, không nên giết hại đánh đập.” Tuy là loài cầm thú, nhưng cũng biết giữ gìn thân mạng và cũng sợ chết. Việc ấy cũng giống như mình đâu khác gì. Nếu suy xét kỹ thì những chúng sinh này từ vô thủy đến nay hoặc đã là cha mẹ, anh em, hoặc là bà con quyến thuộc của ta nhưng vì nhân duyên nghiệp báo, nên phải luân hồi trong sáu nẻo, ra vào đường sinh tử, thay đổi hình dạng không còn nhận biết được nhau. Nay chúng ta lại giết hại ăn thịt, thì làm đoạn dứt hạt giống từ bi. Vì thế, Ðức Phật nói: “Giả sử ăn thức ăn dư thừa còn tưởng như người mẹ đói khát ăn thịt con, huống gì là ăn cá thịt.” Phật lại dạy: “Vì lợi giết chúng sinh, dùng tiền mua thịt cá, cả hai đều là nghiệp ác. Sau khi chết bị đọa vào địa ngục Khiêu oán.” Cho nên giết hại loài vật và lấy thịt ăn, tội sâu như sông biển, nặng như gò núi. Song từ vô thủy đến nay, chúng con không gặp được bạn lành nên mới tạo những nghiệp ấy. Trong kinh dạy: “Tội giết hại có thể khiến cho chúng sinh đọa vào địa ngục, ngạ quỷ để chịu các khổ đau. Nếu đầu thai trong loài súc sinh phải chịu làm thân cọp, beo, chó sói, chim ưng, diều hâu, hoặc làm thân rắn độc, rết độc ôm lòng độc ác; hoặc làm thân hưu nai, thỏ, heo luôn luôn sợ hãi. Nếu được làm người thì mắc hai thứ quả báo: một là nhiều bệnh, hai là chết yểu.” Sự giết hại loài vật ăn thịt đã gây biết bao quả báo ác như thế. Ngày nay chúng con chí thành quy y Phật. Nam-mô Ðông phương Diệt Chư Bố Úy Phật. Nam-mô Nam phương Nhật Nguyệt Ðăng Minh Phật. Nam-mô Tây phương Giác Hoa Quang Phật. Nam-mô Bắc phương Phát Công Ðức Phật. Nam-mô Ðông nam phương Trù Chúng Hoặc Minh Phật. Nam-mô Tây nam phương Vô Sinh Tự Tại Phật. Nam-mô Tây bắc phương Ðại Thần Thông Vương Phật. Nam-mô Ðông bắc phương Không Ly Cấu Tâm Phật. Nam-mô Hạ phương Ðồng Tượng Không Vô Phật. Nam-mô Thượng phương Lưu Ly Tạng Thắng Phật. Quy mạng tất cả Tam bảo tận thế giới hư không trong mười phương như thế. Từ vô thủy đến nay, khi có tâm thức này, thường ôm lòng độc ác, không có tâm thương yêu, hoặc vì tham lam mà giết hại, hoặc do sân si và mạn mà giết hại, hoặc dùng phương tiện độc ác để giết hại, thề giết, nguyền giết, dùng bùa chú giết… hoặc phá hồ tháo nước, thiêu đốt núi rừng, ruộng vườn, săn bắn, thả chài giăng lưới, hoặc nhân lúc gió nổi phóng lửa, hoặc thả chim săn, chó săn làm não hại tất cả chúng sinh trong sáu đường. Những tội như thế là vô lượng, vô biên. Ngày nay chúng con chí thành quy mạng sám hối. Hoặc dùng cạm bẩy hầm hố, câu, kích, cung nỏ bắn giết những loài chim bay thú chạy; hoặc dùng lưới rập, thả câu để đơm bắt những loài dưới nước, làm cho tất cả những loài dưới nước, trên đất, trong hư không chẳng còn chỗ nào trốn núp. Hoặc nuôi gà, heo, trâu, dê, chó, ngỗng, vịt để tự mình giết ăn, hoặc mướn người làm thịt, khiến tiếng kêu bi thương của chúng chưa dứt mà lông cánh đã rơi rụng, mai vẩy tan nát, đầu một nơi, thân một ngả, xương thịt tiêu tan, lột, xé, mổ, cắt, đốt, thui, nấu, nướng đau đớn biết chừng nào. Than ôi! Ỷ sức mạnh giết hại loài vô tội ăn thịt, chỉ sướng miệng một lúc, được một chút vị ngon, không qua ba tất lưỡi mà phải mang lấy tội lỗi đời đời kiếp kiếp. Những tội báo như thế, ngày nay chúng con chí thành quy mạng sám hối. Lại từ vô thủy đến nay, hoặc khởi binh đánh nhau, giao tranh nơi chiến trường, hai bên giáp mặt, giết hại lẫn nhau; hoặc tự mình giết, hoặc sai người giết, hoặc nghe ai giết sinh tâm vui mừng; hoặc tập làm nghề mổ heo, bò, đi làm thịt mướn, xẻ nấu thân mạng loài vật, gây nhiều việc bất nhẫn; hoặc giận dữ khua mác, múa đao, hoặc chém, hoặc đâm, hoặc xô xuống hầm hố, hoặc nhận chìm dưới nước, hoặc lấp hang phá ổ, hoặc lấy đất đá ngăn chận, hoặc dùng xe, ngựa lăn cán chà đạp tất cả chúng sinh. Những tội như thế là vô lượng, vô biên. Ngày nay chúng con chí thành quy mạng sám hối. Từ vô thủy đến nay, hoặc tưới tẩm ruộng vườn, phá thai, vứt con, đập trứng, phá ổ, dùng thuốc độc, trùng độc giết hại chúng sinh; hoặc khai khẩn đất đai, trồng cây làm ruộng vườn, nuôi tằm, ươm kén, nuôi mèo để bắt chuột, giết hại càng nhiều; hoặc đập đuổi ruồi muỗi, cắn giết chí rận, ve, bò cạp, kiến, ong, con mọt, bò chét; hoặc đốt rác nhơ bẩn, khai phá sông ngòi, ao rãnh, giết hại loài vật oan uổng; hoặc ăn trái cây, dùng thóc gạo, nước, rau dưa phải giết chúng sinh; hoặc đốt củi, thắp đèn thiêu chết các loài côn trùng; hoặc lấy tương dấm không khuấy động trên mặt, hoặc đổ nước sôi làm chết sâu kiến. Cho đến trong khi đi, đứng, nằm, ngồi cũng thường giết hại những chúng sinh nhỏ bé bay trên không trung hay bám dưới đất. Chúng con là phàm phu, tâm thức tối tăm, không hay không biết mới phạm phải các tội như thế, hôm nay phát lồ quy mạng sám hối. Lại từ vô thủy đến nay, đối với chúng sinh, hoặc dùng roi, gậy, gông cùm, xiềng xích; hoặc dùng kềm kẹp, tra khảo, đánh đập, xô đạp; hoặc dùng dây trói, giam cầm, tuyệt hẳn gạo nước, dùng những cách độc ác làm đau khổ chúng sinh. Ngày nay, chúng con hướng về mười phương chư Phật, tôn Pháp và Thánh chúng quy mạng sám hối. Nguyện nhờ công đức sám hối những tội giết hại ấy, chúng con đời đời kiếp kiếp được thân hình bền chắc như kim cương, tuổi thọ vô cùng, vĩnh viễn xa lìa oán thù, không còn ý tưởng giết hại, đối với chúng sinh coi như con ruột. Nếu thấy người gặp hoạn nạn nguy cấp, không tiếc thân mạng tìm phương tiện cứu giúp để họ được thoát khỏi, rồi sau đó mới đem chánh pháp vi diệu thuyết giảng cho họ. Và khiến cho chúng sinh khi thấy hình bóng đều được an vui, nghe tên tuổi liền hết sợ hãi. Kinh Ðại Thừa Liên Hoa Bảo Ðạt Vấn Ðáp Báo Ứng Sa-môn Bồ-tát Bảo Ðạt lại đi vào địa ngục Lưu hỏa. Sao gọi là địa ngục Lưu hỏa? Ðịa ngục ấy có chu vi khoảng hai trăm do-tuần, xung quanh có thành sắt và trên có lưới sắt che phủ với ngọn lửa dữ phụt cháy hừng hực. Trong địa ngục, những quả cầu gai bằng sắt rải khắp trên đất, có dòng lửa và khói bốc cháy ngùn ngụt. Ở trong cửa phía Tây có sáu trăm tội nhân lớn tiếng kêu gào, khắp thân có lửa bốc cháy dữ dội. Những tội nhân Sa-môn này kêu: Nay tôi bị tội gì mà phải ở chốn này? Họ kêu gào xong, nhảy nhót ngã lăn trên đất, không đứng dậy được nữa. La-sát Mã Ðầu dùng tay tát vào tai, miệng, mắt thì lửa phụt ra, và cầm dao sắc chém trên đầu. Lại có chó đói đến ăn thịt, có quỷ đói đến uống máu tội nhân, có quạ bay đến móc tủy ăn. La-sát Mã Ðầu nắm tay tội nhân kéo liệng vào trong lửa, khi ấy dòng lửa chảy tràn khắp thân, đốt rụi tội nhân. Một ngày một đêm chịu vô số tội, ngàn vạn lần chết đi sống lại. Bồ-tát Bảo Ðạt hỏi La-sát Mã Ðầu: –Những Sa-môn này vì nguyên nhân nào phải chịu tội như thế? Ðáp: –Những Sa-môn này đã thọ giới thanh tịnh của Phật, nhưng không thọ trì thanh tịnh, lại nhận tăm xỉa răng, đồ súc miệng và nước thơm tắm rửa, đi du hành trong nhân gian, bưng bát khất thực. Họ trông giống Sa-môn nhưng lại không biết hổ thẹn. Vì nhân duyên ấy nên đọa vào địa ngục này. Bồ-tát Bảo Ðạt nghe rồi, thương xót khóc lóc nói kệ: Vì sao không trói buộc Lại vào chốn giam cầm Sao muốn thoát sinh tử Lại vào ba đường ác. Vì sao gặp cây nổi Thấy sáng trở lại tối Vì sao thổi lửa tắt Bỗng nhiên lửa phụt cháy. Tịnh hạnh giải thoát người Nay chịu khổ đau lớn. Bồ-tát Bảo Ðạt nói kệ rồi ra đi. Nhìn để gặp nửa kia của tôi !!!!! Ngôn ngữ: Việt nam, trung quốc, tiếng anh Thông điệp: ít nói, sống với nhau, ăn, và, một số người, một người đàn ông đơn giản, đang tìm cách gặp nửa kia của tôi, anh ta trung thực và tôn trọng và rất chăm chỉ, anh ta thích làm mọi việc một cách dễ dàng và Từ từ Không vội vàng, anh thích thử những điều mới và thấy điều đó xảy ra vì một lý do chính đáng..Anh thích đi nghỉ mát, đi dạo quanh bãi biển để ngắm mặt trời lặn, nline xem phim, nghe nhạc, đi săn, du lịch khắp nước Mỹ .... đi mua sắm, thăm những nơi đẹp khác nhau Cảm ơn bạn. Tmobile:1509-221-9975 Ngôn ngữ: Việt nam, tiếng anh Thông điệp: Ở đây để tìm kiếm một mối quan hệ nghiêm túc có thể mang lại cuộc sống và mối quan hệ tốt cho tôi .... Người phụ nữ rất dễ tính muốn gặp một người đàn ông tốt trong cuộc sống của tôi và ổn định đã có mối quan hệ xấu trước đây và tôi không muốn điều đó sẽ xảy ra nữa Người phụ nữ dễ dãi và người phụ nữ trung thực nếu bạn không phiền nhắn tin cho tôi vào số của tôi và để xem mọi thứ sẽ diễn ra như thế nào từ đó Tôi sẽ chờ đợi để nghe từ người đàn ông phù hợp Xuất hiện
 Looking For:  Rat vui vo zalo 15092219975 Tiêu đề: gamevh.net Hlam19@ yahoo.com Quán Thế Âm Bậc Đại Bồ Tát hay quán sát, lắng nghe âm thanh của thế gian để cứu khổ, cứu nạn chúng sinh. Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोिकतेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật. Được miêu tả trong nhiều nền văn hóa khác nhau, cả thân nam lẫn thân nữ, Quán Thế Âm là một trong những vị Bồ-tát được tôn kính thờ phụng rộng rãi nhất trong Phật giáo Đại thừa, cũng như không chính thức trong Phật giáo Nguyên thủy. Avalokiteśvara Quán Thế Âm Tượng Bồ tát Quán Thế Âm tay cầm hoa sen tại Nālandā, Bihar, Ấn Độ, thế kỷ 9. Tên tiếng Trung Phồn thể 􏰅􏰁􏰂 Giản thể 􏰆􏰁􏰂 Phiên âm - Bính âm Hán ngữ - Wade–Giles - Việt bính Guānshìyīn Kuan1-shih4-yin1 gun1 sai3 yam1 Quan thoại Tiếng Quảng Đông Tên tiếng Trung thay thế Phồn thể 􏰅􏰂 Giản thể 􏰆􏰂 Phiên âm - Bính âm Hán ngữ - Wade–Giles - Việt bính Guānyīn Kuan1-yin1 gun1 yam1 Quan thoại Tiếng Quảng Đông Tên thay thế tiếng Trung thứ hai Phồn thể 􏰅􏰇􏰈 Giản thể 􏰆􏰇􏰈 Phiên âm Quan thoại - Bính âm Hán ngữ Guānzìzài - Wade–Giles Kuan1-tzu4-tsai4 Tên tiếng Miến Điện TiếngMiếnDiện eလ#ကနတ,' eလ#ကန#ထ IPA [lɔ́ ka̰ naʔ] or [lɔ́ ka̰ nǝtha̰ ] Tên tiếng Tạng Tiếng Tạng spyན་རས་གཟིགས་ Phiên âm - Wylie - THL - Bính âm tiếng Tạng spyan ras gzigs Chenrezig Chenrayzi Tên tiếng Việt Quốc ngữ Quán Thế Âm Tên tiếng Thái Lan Tiếng Thái Lan อวโลกิเตศวร or เจ้าแม่ กวนอิม RTGS Avalokitesuarn or Chao mae Kuan Im Tên tiếng Triều Tiên Hangul 관세음보살 Hanja 觀世音菩薩 Chuyển tự - Romaja quốc ngữ Gwanseeum bosal Tên tiếng Mông Cổ Chữ Kirin Жанрайсиг or Нүдээр Үзэгч Chữ Mông Cổ % ' ( ) * + , ! " # $ Tên tiếng Nhật Kanji 観世音 or 観音 Phiên âm - Latinh hóa Kanzeon or Kannon Tên tiếng Tamil Tiếng Tamil அவேலாதr Tên tiếng Hindi Tiếng Hindi अवलोिकतेश्वर Tên tiếng Phạn Tiếng Phạn अवलोिकतेश्वर (Avalokiteśvara) ් Tên tiếng Bengali Bengali #$%'#()* Tên tiếng Nepal Bhasa Nepal Bhasa अवलोिकतेर्श्वर द्यः Tượng Quán Thế Âm trong hóa thân nữ Quan Âm Thị Kính hay Quan Âm Tống Tử, vị Phật được thờ úng rộng rãi ở Việt Nam Tên nguyên bản tiếng Phạn của vị Bồ-tát này là Avalokiteśvara. Tên tiếng Hán Quán Thế Âm Bồ-tát (􏰀􏰁􏰂􏰃􏰄) được phiên dịch từ tên tiếng Phạn này, "Avalokiteśvara Bodhisattva". Bồ-tát này thường được mô tả dưới nhiều dạng thân nam hay nữ.Trong Phật giáo Trung Quốc được biết đến với tên gọi đơn giản là Quan Âm (Guan Yin). Tại Cam- pu-chia, ngài được gọi là Lokesvarak; ở Nhật Bản, ngài được gọi là Kanzeon hay Kannon. Namo Avalokiteshvara Bodhisattva (Nam mô Quán Thế Âm Bồ tát) là câu niệm hồng danh của ngài Quán Thế Âm Bồ tát. Tên gọi Nguồn gốc Hồng danh và hóa thân Trong Kinh Đại bi Tâm Đà La Ni, đức Phật Thích Ca dạy ngài A-nan rằng trong vô lượng kiếp về trước, Quán Thế Âm Bồ-tát đã thành Phật, hiệu là Chánh Pháp Minh Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng sĩ, Ðiều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn, vì nguyện lực đại bi, vì muốn làm duyên phát khởi cho tất cả các hàng Bồ-tát, vì muốn an vui thành thục cho chúng sanh, ngài mới hiện thân làm Bồ Tát, danh hiệu là Quán Thế Âm, thường trụ thế giới Ta-bà, đồng thời cũng là thị giả trợ tuyên chánh pháp cho Đức Phật A Di Đà ở Tây phương Cực Lạc. Trong Kinh Đại Bi Liên Hoa (Kinh Bi Hoa), Bồ- tát Quán Thế Âm là quyến thuộc bồ đề của vô lượng bồ-tát khác và Phật A Di Đà, trước khi phát nguyện lớn, ngài là Thái tử Bất Huyền, con trưởng trong một nghìn người con của Chuyển luân vương Vô Tránh Niệm, người saunàylàPhậtADiĐà.BồtátQuánThếÂm được Đức Phật Bảo Tạng thọ ký rằng, Đức PhậtADiĐàdùcóthọmạngvôlượngvôbiên a tăng kỳ kiếp cũng sẽ nhập niết bàn, khi đó Quán Thế Âm Bồ Tát tiếp quản chánh pháp và cõi Cực Lạc, thành Phật hiệu là Biến Xuất Nhất Thiết Quang Minh Công Đức Sơn Vương Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng sĩ, Ðiều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn. Trong Kinh Bát Nhã Ba-La-Mật, Quán Thế Âm Bồ Tát được gọi là Quán Tự Tại Bồ Tát, ẩn tàng một triết lý sâu xa và phương thức tu tập nhiệm mầu nhờ quán chiếu mà được tự tại, giải thoát. Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Đức Phật đã giảithíchrõchoVôTậnÝBồTátvềýnghĩa của danh hiệu Quán Thế Âm là do vị Bồ tát này khi nghe âm thanh của chúng sanh xưng danh hiệu mình thì tức thời tầm thanh để cứu khổ. Nếu có vô lượng trăm ngàn vạn ức chúng sanh bị các khổ não nghe đến danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát, một lòng xưng danh Ngài thì ngay khi đó, Bồ Tát Quán Thế Âm tức thì quán sát âm thanh ấy, khiến cho họ đều được giải thoát.[1][2] Cũng theo kinh này thì Quán Thế Âm Bồ tát có 32 ứng hóa hiện thân[3] là thân Phật, Bích Chi (Duyên Giác), Thanh Văn, Phạm Vương, Đế Thích, Đại Tự Tại Thiên, Đại Tự Tại, Thiên Đại tướng Quân, Tỳ Sa Môn, Tiểu Vương, Trưởng giả, Cư sĩ, Tể quan, Bà-la–môn, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di, Phụ nữ, Đồng nam, Đồng nữ, Thiên [4], Long[5], Dạ xoa[6], Càn-thát-bà[7], Ca-lâu-la[8], A-tu- la[9], Khẩn-na-la[10], Ma-hầu-la-già[11], Nhân, Phi nhân[12], Thần chấp Kim Cang.[13] Sau này lại có thêm 33 hóa thân khác của Quán Âm, những hóa thân này không dựa vào Kinh sách mà chỉ dựa vào tư tưởng hóa độ lục đạo kết hợp với 33 Ứng hóa thân trên pha trộn với tín ngưỡng dân gian của Nhật Bản và Trung Hoa mà tạo thành, đó là các hồng danh: Dương Liễu Quán Âm, Long Đầu Quán Âm, Trì Kinh Quán Âm, Viên Quang Quán Âm, Du Hý Quán Âm, Bạch Y Quán Âm, Liên Ngọa Quán Âm, Lang Kiến Quán Âm, Thí Dược Quán Âm, Ngư Lam Quán Âm, Đức Vương Quán Âm, Thủy Nguyệt Quán Âm, Nhất Diệp Quán Âm, Thanh Cảnh Quán Âm, Uy Đức Quán Âm, Diên Mạng Quán Âm, Chúng Bảo Quán Âm, Nham Hộ Quán Âm, Năng Tĩnh Quán Âm, A Nậu Quán Âm, Vô Úy Quán Âm, Diệp Y Quán Âm, Lưu Ly Quán Âm, Đa La Quán Âm, Cáp Lỵ Quán Âm, Lục Thời Quán Âm, Phổ Bi Quán Âm, Mã Lang Phụ Quán Âm, Hiệp Chưởng Quán Âm, Nhất Như Quán Âm, Bất Nhị Quán Âm, Trì Liên Quán Âm, Sái Thủy Quán Âm.[14][15] Biểu tượng và hình ảnh 12 Đại nguyện Chạm khắc gỗ Quán Âm đời Bắc Tống, khoảng năm 1025. Tượng Bồ tát thân nam, vương miện trên đầu biểu thị Phật A Di Đà. Nguyện thứ nhất: Phật Viên Thông Thánh Tự Tại, Quán Âm Như Lai rộng phát hoằng thệ nguyện. Nguyện thứ hai: Quyết một lòng không sợ khó, Quán Âm Như Lai thường vào Biển phía Đông (tức Nam Hải) nguyện. Nguyện thứ ba: Ở Ta bà, vào Địa phủ, Quán Âm Như Lai cứu với chúng sanh nguyện. Nguyện thứ tư: Diệt tà mà trừ yêu quái, Quán Âm Như Lai dứt trừ nguy hiểm nguyện. Nguyện thứ năm: Tay cầm tịnh bình, tay cầm nhành dương liễu, Quán Âm Như Lai ban nước cam lồ nguyện. Nguyện thứ sáu: Đại Từ bi, Đại Hỷ xả, Quán Âm Như Lai oán thân bình đẳng nguyện. Nguyện thứ bảy: Suốt ngày đêm luôn quán sát, Quán Âm Như Lai diệt trừ đường ác nguyện. Nguyện thứ tám: Phổ Đà Sơn thường lễ bái, Quán Âm Như Lai gông cùm đứt rã nguyện. Nguyện thứ chín: Tạo pháp thuyền vào biển khổ, Quán Âm Như Lai độ tận chúng sanh nguyện. Nguyện thứ mười: Tiền Tràng phan, hậu Bảo cái, Quán Âm Như Lai tiếp dẫn Tây phương nguyện. Nguyện thứ mười một: Vô Lượng Thọ cảnh giới, Quán Âm Như Lai Di Đà thọ ký nguyện. Nguyện thứ mười hai: Thân trang nghiêm, tâm sáng suốt, Quán Âm Như Lai tròn đủ mười hai nguyện. Chân ngôn và Đà-la-ni Xem thêm Hình ảnh Xem thêm Tham khảo Chú thích Liên kết ngoài Thảo luận Sửa đổi lần cuối cùng cách đây 2 thá... CÁC TRANG LIÊN QUAN Phổ Hiền Đại Thế Chí Bậc Đại Bồ Tát đại diện cho trí tuệ viê... Nội dung được phát hành theo CC BY-SA 3.0 , ngoại trừ khi có ghi chú khác. ĐiềukhoảnSửdụng • Riêngtư • Máy tính để bàn Chú đại bi Tên đầy đủ là Đại Bi Tâm Đà-ra-ni. M...Nam mo Quan the am bo tat...3lan...Nam mo a di da phat...3lan Lam ban: email 📧:taiwan197812@gmail.com Or more then T-Mobile:1509-221-9975 Ngôn ngữ: Việt nam, tiếng anh Thông điệp: Ở đây để tìm kiếm một mối quan hệ nghiêm túc có thể mang lại cuộc sống và mối quan hệ tốt cho tôi .... Người phụ nữ rất dễ tính muốn gặp một người đàn ông tốt trong cuộc sống của tôi và ổn định đã có mối quan hệ xấu trước đây và tôi không muốn điều đó sẽ xảy ra nữa Người phụ nữ dễ dãi và người phụ nữ trung thực nếu bạn không phiền nhắn tin cho tôi vào số của tôi và để xem mọi thứ sẽ diễn ra như thế nào từ đó Tôi sẽ chờ đợi để nghe từ người đàn ông phù hợp Xuất hiện

Back | Send Email to Duc Thanh Van (ID: 902314)




Program made by: Quang T Le
Copyright ©2002, 2003, VietFun & VietSingle.